Báo cáo thực tập ngành Luật tại Công ty Luật TNHH viết như thế nào?

Rate this post

Báo cáo thực tập Luật tại Công ty Luật TNHH Một thành viên. Nhiều bạn sinh viên cần làm báo cáo thực tập ngành Luật trước khi làm bài báo cáo tốt nghiệp/ chuyên đề tốt nghiệp/ khóa luận tốt nghiệp ngành Luật. Bài báo cáo thực tập Luật tại đơn vị thực tập góp phần vào kết quả học tập suốt năm tháng đại học của sinh viên. Vì vậy, bài báo cáo thực tập này rất quan trọng.

Dưới đây, là Mẫu báo cáo thực tập Luật tại Công ty Luật mà Admin chia sẻ đến các bạn. Bài viết này đã giúp được hơn 500 sinh viên Luật đạt điểm cao khi làm báo cáo thực tập ngành Luật. Vì vậy, bạn nhất định đừng bỏ qua bài viết này nhé. 

Ngoài ra thì, Luận Văn Luật còn có nhận viết Báo cáo thực tập Luật hỗ trợ các bạn sinh viên gặp khó khăn khi viết bài. Bạn nào có nhu cầu cần Thuê viết báo cáo thực tập Luật thì liên hệ đến với Admin qua Sđt Zalo: https://zalo.me/0917193864 nhé! 

 Cách viết Báo cáo thực tập Luật tại Công ty Luật TNHH

Trong thời buổi kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu về mức sống của người dân càng được nâng cao. Điều đó đồng nghĩa với việc các tổ chức, cá nhân, pháp nhân họ phải lao động. Để nâng cao nhu cầu về cuộc sống của mình. Cũng vì thế các mô hình tổ chức kinh tế cá nhâ, hộ gia đình, doanh nghiệp trong và ngoài nước mọc lên ngày càng nhiều ở tất cả các lĩnh vực. Họ làm kinh tế, kinh doanh tất cả vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hợp tác với nhau, vì ý trí của các bên không đồng thuân với nhau mà thường nảy sinh mâu thuẫn không tự giải quyết được. Mà phải cần đến luật pháp. Hay nói cách khác họ cần tư vấn pháp luật để giải quyết những vướng mắc pháp lí của mình về bất kể lĩnh vực nào: dân sự, hình sự, cạnh tranh, đất đai, thuế … Để đảm bảo tính mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản … của mình không bị xâm hại bất hợp pháp.

Chính từ nhu cầu thiết yếu đó mà hàng loạt các công ty Luật, các Văn phòng Luật sư đã ra đời. Mong muốn được hiểu rõ hơn về hoạt động của các công ty luật trong thực tế. Em đã chọn Văn phòng Luật sư ABC và cộng sự để thực tập.

Và đây cũng chính là nơi đã cho em thấy được những sự việc thực tế đến phức tạp gấp nhiều nhiều lần trong lí thuyết, tạo nền tảng kiến thức thực tiễn cho em hoàn thành bài báo cáo này.

Như vậy, từ góc độ là thực tập sinh, Công ty Luật TNHH Một thành viên sự là một môi trường tốt để học hỏi, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn và phát triển bản thân. Trong thời gian thực tập tại Công ty, nhận thấy được những vướng mắc còn tồn đọng trong công tác thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, tác giả đã chọn đề tài “công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Công ty Luật TNHH Một thành viên” để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Luật của mình.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài báo cáo gồm 3 phần:

  • Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Luật TNHH Một thành viên 
  • Chương 2: Quy trình nghiệp vụ tại Công ty Luật TNHH Một thành viên 
  • Chương 3: Bài học rút ra cho bản thân

Dưới đây là Đề cương chi tiết của Báo cáo thực tập Luật tại Công ty Luật và Công tác soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản. Ngoài viết về Đơn vị thực tập thì các bạn cũng cần viết thêm về Công việc thực tập tại Công ty Luật. 

Trong Đề cương chi tiết báo cáo thực tập Luật dươi đây, Admin có ví dụ một công việc thực tập đó là Công tác soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản tại Công ty. Hy vọng có thể giúp các bạn có thêm một ý tưởng để viết Báo cáo thực tập Luật tại Công ty Luật.

Có rất nhiều bài viết tham khảo khác như: Đề cương chi tiết, Đề tài tham khảo, Mẫu nhật ký thực tập,… ngành Luật tại Luận Văn Luật. Bạn hãy click vào tham khảo thêm và luôn theo dõi Luận văn Luật trong thời gian tới . Luận văn luật hứa hẹn sẽ chia sẽ nhiều bài viết hay và tài liệu tốt hôc trợ các bạn làm bài.

Xem thêm bài viết khác:

Đề cương chi tiết: Báo cáo thực tập Luật tại Công ty luật TNHH Một thành viên và Công tác soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản

Dịch vụ viết báo cáo ngành Luật

Chương 1: Giới thiệu về công ty luật tnhh một thành viên

  • 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
  • 1.2. Đội ngũ nhân viên tại Công ty
  • 1.3. Bộ máy tổ chức công ty
  • 1.4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh 

Chương 2: Công tác soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản

2.1.Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản

  • Bước 1: Xác định hình thức, nội dung và độ mật, độ khẩn và phạm vi phổ biến của các văn bản cần soạn thảo:
  • Bước 2: Thu thập xử lý các thông tin liên quan đến vấn đề cần soạn thảo
  • Bước 3: Tổ chức soạn thảo văn bản
  • Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan (nếu cần) để hoàn chỉnh bản thảo.
  • Bước 5: Trình duyệt bản thảo.
  • Bước 6: Đánh máy, nhân văn bản.
  • Bước 7: Kiểm tra văn bản trước khi trình ký
  • Bước 8: Ký văn bản.

2.2. Về thể thức hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản

Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi thực hiên chương trình thực tâp

3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao tại văn phòng

  • 3.1.1. Thuận lợi
  • 3.1.2 Khó khăn

3.2. Bài học kinh nghiệm thu được

3.3. Kiến nghị

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo