✅✅✅ Tải Free !!! Tải Ngay !!! Đề Tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc đề tài đa dạng và phổ biết hiện nay.Bạn đang là sinh viên học ngành luật? Bài viết sau đây mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn một bài tiểu luận với đề tài quy định của pháp luật cụ thể là về thừa kế di chúc hoàn toàn hay chẳng những thế còn đạt điểm cao nên các bạn có thể yên tâm khi tham khảo bài tiểu luận này nhé. Đầu tiên của nguồn tài liệu là lý do chọn đề tài quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc, tình hình nghiên cứu cứu đề tài,mục tiêu nghiên cứu,đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài,phương pháp nghiên cứu,ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài… Hy vọng với những nội dung mình sắp triển khai sau đây sẽ giúp cho bạn cập nhật thêm được nhiều thông tin hơn để tiến hành triển khai bài tiểu luận của mình.
Ngoài việc chia sẻ đến cho các bạn đề tài tiểu luận xịn xò này thì trước đây mình có viết một bài tiểu luận các quy định về thừa kế theo pháp luật là một trong những bài tiểu luận hay không thua kém gì với bài mình sắp chia sẻ, các bạn cũng có thể xem và tham khảo tại đây nhé. Hiện nay, bên mình có nhận viết thuê tiểu luận với đa dạng các đề tài phổ biến về ngành luật, bạn muốn làm bài tiểu luận hoàn chỉnh nhưng bạn chưa có thời gian,mọi vấn đề bạn đang gặp khó khăn hãy tìm đến ngay dịch vụ nhận làm tiểu luận thuê của chúng tôi qua zalo/telegram : 0917.193.864 để được tư vấn báo giá làm bài tiểu luận và hỗ trợ nhanh nhất có thể nhé.
1. Lý do chọn đề tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc
Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp. Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 quy định các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhưng việc hiểu và áp dụng những quy định đó trong việc giải quyết phân chia di sản thừa kế theo di chúc trên thực tế còn nhiều bất cập. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi là hợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc còn có những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015 là đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của lý luận và thực tiễn. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả cũng muốn xác định ý nghĩa của chế định về quyền thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng. Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả điều chỉnh của những quy định này trong Bộ luật dân sự.
XEM THÊM :Báo Giá Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận
2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc
Cũng như thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc nói chung và các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã được hầu hết các luật gia, các nhà lập pháp của các nước trên thế giới nghiên cứu. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Bộ luật dân sự của các nước đều quy định về quyền định đoạt bằng di chúc của chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác. Quyền định đoạt bằng di chúc là quyền dân sự được Nhà nước bảo hộ, được ghi nhận trong Hiến pháp của Nhà nước ta và của các nước khác trên thế giới.
Ở nước ta, việc nghiên cứu về thừa kế theo di chúc nói chung và nghiên cứu về các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã có từ xa xưa. Chúng ta có thể kể đến nhiều bộ luật như: Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung Kỳ…
Đề Tài Quy Định Về Thừa Kế Theo Di Chúc sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, các điều kiện có hiệu lực của di chúc cũng đã được các nhà lập pháp nghiên cứu, nhưng những quy định đó còn đơn giản và chưa đầy đủ. Trong số các loại văn bản này, đáng chú ý là Thông tư số 81-TATC ngày 24-7-1981 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết tranh chấp thừa kế (đúc kết từ thực tiễn xét xử của ngành Tòa án nhân dân) và Pháp lệnh Thừa kế ngày 10-9-1990. Chỉ khi Bộ luật dân sự năm 1995 được ban hành thì vấn đề các điều kiện có hiệu lực của di chúc mới được quy định rõ ràng hơn. Hiện nay bộ luật dân sự 2015 đang được áp dụng sau khi thay thế bộ luật dân sự 2005. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Bộ luật này, cũng còn nhiều vấn đề cần phải trao đổi.
Nhận thức được vấn đề này, tác giả khóa luận đã nghiên cứu trong một diện hẹp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc để nhằm làm sáng tỏ việc xác định các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015. Với kết quả nghiên cứu của đề tài: Đề Tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc sẽ giúp các cơ quan lập pháp ban hành các văn bản dưới luật để hoàn thiện những quy định về điều kiện có hiệu lực của di chúc, đồng thời giúp các cơ quan áp dụng pháp luật trong việc nhận thức đúng đắn và toàn diện khi giải quyết những tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc.
XEM THÊM: Trọn Bộ 984 Đề Tài Tiểu Luận Ngành Luật Khoa Luật

3. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua hoạt động nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc một cách tổng thể các quy định cũng như thực tiễn của thừa kế theo di chúc. Trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng về việc thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng cũng như quá trình xét xử về giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc để có thể đánh giá được mức độ tham gia trong hoạt động này của trong thực tiễn. Đồng thời, thực tế vai trò áp dụng pháp luật về vấn đề này. Qua đó, đánh giá tình hình áp dụng các quy định của pháp luật tại tỉnh Bình Dương trong lĩnh vực trên nói riêng và cả nước nói chung. Đồng thời dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nhân từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc nội dung của khóa luận không nghiên cứu toàn diện những quy định của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng, mà chỉ tập trung nghiên cứu về các điều kiện có hiệu lực của di chúc được quy định trong Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 và có sự đối chiếu với những quy định tương ứng trong Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015. Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với những quy định pháp luật trước khi Bộ luật dân sự được ban hành để làm nổi bật tính hiện đại của những quy định về các điều kiện có hiệu lực của di chúc trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề Tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, khóa luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà đề tài đã đặt ra.
Một số vụ án giải quyết tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc cũng được sử dụng có chọn lọc để bình luận và các số liệu thống kê của ngành Tòa án nhân dân cũng được tham khảo để việc nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, tạo một cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về hoạt động thực thi pháp luật về thừa kế theo di chúc đáp ứng với yêu cầu trong công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, thông qua quá trình nghiên cứu và những kết quả đã đạt được thì khóa luận có ý nghĩa trong việc làm sáng tỏ cả về phương diện lý luận và thực tiễn, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về thừa kế theo di chúc theo quy định của pháp luật cũng như những chính sách của Đảng và Nhà nước đề ra.
Đồng thời, điểm mới của khóa luận chính là trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo các công trình khoa học, bài viết nghiên cứu có liên quan thì khóa luận đã tiến hành phân tích, tổng hợp, đưa ra dẫn chứng từ đó rút ra kết luận về sự phù hợp của các quy định pháp luật trong thực thi các quy định về thừa kế theo di chúc được đối chiếu thực tiễn tại tỉnh Bình Dương hiện tại cũng như tương lai. Đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà ban hành pháp luật, các cơ quan thực thi pháp luật, phát hiện của đề tài của những tồn tại của pháp luật, những vướng mắc trong quá trình thực thi cũng như các kiến nghị nêu ra có thể được xem là sự đánh giá, là ý kiến đóng góp được cân nhắc kĩ lưỡng, góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho họ trong công tác chuyên môn trong công tác thực thi pháp luật trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung trong giai đoạn hiện nay.
Đề Tài Quy Định Của Pháp Luật đặc biệt, đối với sinh viên nghiên cứu, kết quả của đề tài là nguồn tài liệu có giá trị tham khảo khi học tập, nghiên cứu, nhất là khi hoàn thành các báo cáo khoa học cấp khoa, cấp trường trong công tác nghiên cứu về thực thi các quy định về thừa kế theo di chúc. Ngoài ra, đề tài còn có ý nghĩa thiết thực đối với một số đối tượng khác quan tâm đến lĩnh vực này ở nước ta hiện nay.
7. Kết cấu của Tiểu Luận Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 2 chương.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC
- 1.1. Cơ sở lý luận về thừa kế theo di chúc
- 1.1.1. Khái niệm thừa kế
- 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại di chúc
- 1.1.3. Hình thức của di chúc theo pháp luật Việt nam qua các thời kỳ
- 1.1.3.1. Hình thức của di chúc trong luật Hồng Đức
- 1.1.3.2. Hình thức của di chúc trong luật Gia Long
- 1.1.3.3. Hình thức của di chúc dưới thời Pháp thuộc
- 1.1.3.4. Giai đoạn từ 1945 đến nay
- 1.2. Pháp luật về thừa kế theo di chúc
- 1.2.1. Điều kiện lập di chúc
- 1.2.2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực
- 1.2.2.1. Các điều kiện về người lập di chúc
- 1.2.2.2. Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện.
- 1.2.2.3. Điều kiện về nội dung
- 1.2.2.4. Điều kiện về hình thức di chúc
- Di chúc bằng văn bản (điều 628 BLDS năm 2015
- Di chúc miệng (Điều 629)
- 1.2.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc.
- 1.2.3.1. Thời hiệu di chúc phát sinh hiệu lực
- 1.2.3.2. Quyền của người lập di chúc.
- 1.2.3.3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng,thờ cúng
- 1.2.3.4. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc
- 1.2.4.Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
- 1.2..5.Di chúc chung vợ chồng.
- 1.2.6.Công bố di chúc.
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
- 2.1. Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương
- 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại tỉnh Bình Dương
- 2.2.1. Các kết quả đạt được
- 2.2.2. Khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân
- 2.3. Một số vấn đề về giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế theo di chúc tại tỉnh Bình Dương
- 2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thừa kế theo di chúc ở nước ta hiện này
- 2.3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế theo di chúc tại tỉnh Bình Dương
- 2.3.2. Giải pháp về nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thừa kế theo di chúc tại tỉnh Bình Dương
Tiểu kết chương 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ luật dân sự năm 1995.
- Bộ luật dân sự năm 2005.
- Bộ luật dân sự năm 2015.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Lê Kim Quế (2016), 90 câu hỏi – đáp pháp luật về thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
- Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Bài viết trên đây là toàn bộ Đề Tài Quy Định Của Pháp Luật Về Thừa Kế Theo Di Chúc là một trong những đề tài xuất sắc mà mình đã liệt kê cho các bạn tha hồ tham khảo, nếu như nguồn tài liệu trên đây chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của bạn hoặc bạn cần làm một bài tiểu luận thì đừng quên rằng hiện nay bên mình đang có dịch vụ viết thuê tiểu luận với nhiều đề tài điểm cao và chất lượng, bạn có biết rằng chúng tôi đã nhận viết thuê cho hàng loạt sinh viên và đã đạt được thành tích tiêu biểu cho nên các bạn có thể yên tâm khi đến với dịch vụ của mình. Tất cả những vấn đề bạn đang gặp khó khăn nhưng chưa thể giải quyết được thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ viết thuê tiểu luận của chúng tôi qua zalo/telegram : 0917.193.864 để được tư vấn báo giá làm trọn gói và hỗ trợ lựa chọn ngay cho bạn một đề tài chất lượng nhé.