Bạn đang cần tìm sơ đồ cơ cấu tổ chức bổ máy quản lý của nhà hàng? Bạn chưa kiếm được một sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý hàng? Thì ngay bây giờ đây chúng tôi sẽ khái quát về sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà hàng, đã triển khai sơ đồ như là giám đốc nhà hàng, phó giám đốc,các bộ phận bếp,bộ phận nhà hàng,và còn có thêm nhiều bộ phận nhỏ khác nhau. Hi vọng sẽ giúp được cho các bạn có thêm kiến thức phong hú và rộng rãi hơn.
Bạn đang trục trặc về vấn đề tìm sơ đồ? Bạn cần viết thuê một bài báo cáo tại nhà hàng? Nếu các bạn có nhu cầu thì hãy liên hệ với dịch vụ làm thuê báo cáo thực tập của chúng tôi qua zalo/telegram 0917193864 để mình hỗ trợ cho các bạn một cách đầy đủ nhanh nhất có thể.
1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Của Nhà Hàng
Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh, Nhà Hàng Sài Gòn Xưa & Nay đã tổ chức bộ máy quản lý theo những nguyên tắc nhất định, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của khách sạn. Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà Hàng Sài Gòn Xưa & Nay được thể hiện ở sơ đồ 2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Nhà Hàng Sài Gòn Xưa & Nay

Xem Thêm : Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Luật
2 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong nhà hàng
2.1 Bộ phận bếp
2.1.1. Bếp trưởng
Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng Bếp trưởng là người đứng đầu hệ thống cấp bậc trong bộ phận bếp; Vai trò của Bếp trưởng chủ yếu là điều hành tất cả các công việc nhà bếp bao gồm: tạo thực đơn, quản lý nhân viên, quản trị kinh doanh. Các Bếp trưởng Điều hành có xu hướng giám sát nhà bếp tại nhiều địa điểm, cửa hàng và công ty con, và thường không chịu trách nhiệm trực tiếp nấu ăn trừ khi được yêu cầu cụ thể Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng
2.1.2. Bếp phó
Bếp phó là người tham gia nhiều nhất vào các hoạt động hàng ngày của bếp như chuẩn bị thực đơn và điều phối công việc được giao. Tùy thuộc vào quy mô của bộ phận bếp, mỗi nhà hàng có thể có một hoặc nhiều bếp phó. Bếp phó chuyên thực hiện nhiệm vụ cho một khu vực riêng biệt, chẳng hạn như phụ trách đặt tiệc, phụ trách chuẩn bị nguyên liệu chế biến hay điều hành, giám sát các đầu bếp khác
2.1.3. Đầu bếp
Nhân viên bếp làm việc theo chỉ thị công việc của bếp trưởng, bếp phó. Nhân viên bếp này có thể là người đã có kỹ năng làm bếp hoặc chưa qua đào tạo cần chỉ dạy thêm về kinh nghiệm ẩm thực.
2.1.4. Sơ chế
Nhân viên sơ chế thường thực hiện các công việc như sơ chế nguyên liệu, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết, vệ sinh bếp, phụ việc trong khu vực được phân công và các công việc phụ trợ khác. Họ giúp những công việc nhà bếp cơ bản và ít có khả năng được đào tạo chính thức. Nhiệm vụ của họ thường giúp chuẩn bị thức ăn, như gọt khoai tây hoặc làm sạch các thành phần khác. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng
2.1.5. Vệ sinh
Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng Vệ sinh, rửa bát, đĩa, dụng cụ, đồ dùng nhà bếp. Sử dụng và bảo quản các công cụ được sử dụng tại nơi làm việc. Giúp nhà bếp chuẩn bị và nhặt rau cho bếp
2.2 Bộ phận kế toán
2.2.1. Kế toán trưởng
– Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà hàng Quản lý các hoạt động của bộ phận kế toán
– Giám sát việc quyết toán
– Lập báo cáo tài chính
– Tham gia phân tích, dự báo kinh doanh
2.2.2 Kế toán
Làm việc dưới sự phân công công việc của kế toán trưởng
XEM THÊM : Viết Thuê Báo Cáo Ngành Luật
2.3. Bộ phận nhà hàng
3.1. Quản lý nhà hàng
Quản lý nhà hàng là người hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám Đốc, họ đảm nhận các hạng mục công việc:
– Phân công và tổ chức triển khai nhân sự dưới cấp quản lý.
– Giám sát các công việc để dem lại dịch vụ tốt nhất trong khu vực mà mình phụ trách.
– Chịu trách nhiệm tài chính đối với nhà hàng.
– Phối hợp với Bếp trưởng để cập nhât, thay đổi hay tạo dựng thực đơn cho nhà hàng.
– Điều phối công việc của nhân viên. Đưa ra quyết định khen thưởng hay xử phạt nhân viên dưới cấp của mình.
2.3.2. Giám sát nhà hàng
– Sắp xếp tổ chức và phân công công việc cho nhân viên dưới quyền quản lý của bạn
– Giám sát hiệu suất của nhân viên.
– Đề nghị khen thưởng, xử phạt hoặc tuyển thêm nhân viên, partime
– Phối hợp với các nhân viên khác. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Nhà Hàng

2.3.3. Lế tân
Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà hàng Được coi là bộ mặt đại diện của nhà hàng, nhân viên lễ tân đóng vai trò rất quan trọng trong nhà hàng, những người làm việc trong bộ phận này có nhiệm vụ chào/chia tay khách, giải đáp thắc mắc và giải quyết các khiếu nại của khách hàng có trách nhiệm. Các vấn đề ngoài tầm kiểm soát của bạn hãy thông báo ngay cho người quản lý của bạn để giải quyết
2.3.4. Phục vụ bàn
Cùng với lễ tân, nhân viên phục vụ có trách nhiệm chào và tạm biệt khách, sắp xếp chỗ ngồi và giới thiệu món ăn cho khách, chăm sóc khách trong thời gian khách dùng bữa trong nhà hàng. Ngoài ra còn lo dọn dẹp và sắp xếp lại khu vực ăn cho khách.
2.3.5. Bar
Đây là khu vực phục vụ đồ uống cho khách nên nhiệm vụ của nhân viên quầy bar là tạo ra những thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, đẹp mắt cho khách và tất nhiên cũng có trách nhiệm giữ cho khu vực quầy bar luôn sạch sẽ, gọn gàng.
2.3.6. An ninh
-Nhận giữ xe, tài sản cho khách và nhân viên nhà hàng
– Xử lý các vấn đề an toàn phát sinh trong nhà hàng
– Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà hàng Tuần tra các khu vực nhà hàng, đề phòng trộm cắp, hỏng hóc tài sản.
– Kiểm tra hệ thống điện, nước, phòng cháy chữa cháy trong nhà hàng, nếu phát hiện vấn đề thì báo ngay cho bảo trì.
2.3.7. Vệ sinh
– Làm vệ sinh khu vực đầu ca
– Làm vệ sinh khu vực Toilet
– Làm vệ sinh khu vực phục vụ khách
– Bảo quản công cụ dụng cụ được phân công
Trên đây là toàn bộ sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà hàng cần phải có. Hi vọng sơ đồ này mà mình đã chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn bổ sung thêm được nhiều kiến thức hơn. Ngoài ra, nếu bạn đang khó khăn về việc phải làm một bài tiểu luận, báo cáo, hoặc có thể là luận văn thì có thể liên hệ ngay với chúng tôi về dịch vụ viết thuê luận văn qua zalo/telegram 0917193864 để mình hỗ trợ cụ thể và đầy đủ nhất nhé.