Tổng hợp 90+ Đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc tế, HAY 2022

Hơn 90+ đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc tế
Hơn 90+ đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc tế

Luật Quốc tế là gì? Khái niệm về Luật quốc tế?

Luật quốc tế là một hệ thống các hiệp ước và thỏa thuận giữa các quốc gia điều chỉnh cách thức các quốc gia tương tác với các quốc gia khác, công dân của các quốc gia khác và các doanh nghiệp của các quốc gia khác. Luật quốc tế thường chia thành hai loại khác nhau. “Luật quốc tế tư nhân” giải quyết các tranh cãi giữa các thực thể tư nhân, chẳng hạn như con người hoặc tập đoàn, có mối quan hệ đáng kể với nhiều quốc gia.

Ví dụ, các vụ kiện phát sinh từ vụ rò rỉ khí độc ở Bhopal, Ấn Độ từ các nhà máy công nghiệp thuộc sở hữu của Union Carbide, một tập đoàn của Hoa Kỳ sẽ được coi là vấn đề của luật pháp quốc tế tư nhân.

Tổng hợp 90+ Đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc tế

Hơn 90+ đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc tếluật quốc tế

Dưới đây là hơn 90+ Đề tài luận văn tốt nghiệp Luật Quốc Tế mà Luận Văn Luật muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên. 

Mình đã từng viết và chia sẻ rất nhiều Đề tài luận văn, báo cáo ngành Luậtcác lĩnh vực như: Luật kinh tế; Luật thương mại; Luật dân sự; Luật hôn nhân và gia đình; Luật hình sự;… Các bạn có thể vào Website của Luận Văn Luật để tham khảo thêm. https://zalo.me/0917193864

Bài viết này, mình dành riêng và tổng hợp lại 90 Đề tài luận văn tốt nghiệp lĩnh vực Luật Quốc Tế chia sẻ đến các bạn sinh viên tham khảo chọn đề tài cho bài viết của mình. 

Đề tài luận văn tốt nghiệp Luật quốc tế, điểm cao 2022

  1. Cam kết của Việt Nam theo hiệp định CEPT/AFTA của ASEAN và thực tiễn thực hiện
  2. Chế độ tối huệ quốc (MFN) trong WTO và pháp luật VNam
  3. Biện pháp phi thuế quan trong WTO và tác động đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
  4. Phân định biển trong Luật quốc tế và thực tiễn giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng
  5. Tỉm hiểu các quy định của Công ước luật biển 1982 về bảo vệ môi trường biển và thực tiễn tại Việt Nam
  6. Việt Nam với AFTA và kinh nghiệm để hội nhập WTO
  7. Các quy định về đánh bắt cá trên biển theo công ước luật biển 1982 và theo pháp luật Việt Nam
  8. Các quyền dân sự, chính trị trong công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam
  9. Các quy định về đánh bắt cá trên biển theo công ước luật biển 1982 và theo pháp luật Việt Nam
  10. Liên hợp quốc với vai trò giữ gìn hòa bình
  11. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc và tác động của nó đến các quốc gia trong khu vực
  12. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc và tác động của nó đến các quốc gia trong khu vực
  13. Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU dành cho Việt Nam và thực tiễn thực hiện
  14. Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU dành cho Việt Nam và thực tiễn thực hiện
  15. Giải quyết tranh chấp qtế về biển theo Công ước Luật biển 1982 và thực tiễn áp dụng giữa VN  và các qgia láng giềng
  16. Giải quyết tranh chấp qtế về biển theo công ước Luật biển 1982 và thực tiễn áp dụng giữa VN và các qgia láng giềng
  17. Công ước quốc tế về đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
  18. Công ước quốc tế về đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
  19. Chống bán phá giá theo quy định của WTO và thực tiễn tại Việt Nam
  20. Chống bán phá giá theo quy định của WTO và thực tiễn tại Việt Nam
  21. Hoạch định biên giới bộ ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn
  22. Hoạch định biên giới bộ ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn
  23. Pháp luật về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam
  24. Pháp luật về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam
  25. Nguyên tắc, thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của WTO và của Việt Nam
  26. Nguyên tắc, thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của WTO và của Việt Nam
  27. Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và thực tiễn ở Việt Nam
  28. Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và thực tiễn ở Việt Nam
  29. Cộng đồng kinh tế ASEAN theo Hiến chương
  30. Cộng đồng kinh tế ASEAN theo Hiến chương
  31. Tổ chức bộ máy ASEAN theo Hiến chương
  32. Tổ chức bộ máy ASEAN theo Hiến chương
  33. Chủ quyền quốc gia và vấn đề can thiệp nhân đạo trong Luật quốc tế
  34. Chủ quyền quốc gia và vấn đề can thiệp nhân đạo trong Luật quốc tế
  35. Pháp luật quốc tế về chống phân biệt chủng tộc
  36. Phân định biển trong Luật quốc tế và thực tiễn tại Vịnh Bắc Bộ
  37. Giải quyết tranh chấp quốc tế về biển. Qua thực tiễn tại VN
  38. Đường cơ sở của VNam theo Công ước Luật biển 1982
  39. Các vùng khai thác chung trên biển theo pháp luật quốc tế và thực tiễn Việt Nam với các quốc gia láng giềng
  40. Quyền con người trong lĩnh vực kinh tế theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
  41. Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường biển qua đối chiếu với công ước Luật biển 1982
  42. Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
  43. Xác định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền theo công ước Luật biển 1982. Thực tiễn pluật VN
  44. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế thực tiễn ở Biển đông
  45. Nội luật hóa điều ước quốc tế ở Việt Nam
  46. Pháp luật về lãnh thổ quốc gia. Qua thực tiễn tại VNam
  47. Pháp luật về bảo tồn hệ sinh thái biển. Thực trạng tại tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2008-2012
  48. Hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và chinh sách, pháp luật nông nghiệp VN
  49. Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) qua thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
  50. Pháp luật quốc tế về đánh cá trên biển. Thực tiễn tại VN
  51. Giải quyết tranh chấp thương mại trong WTO
  52. Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. Thực tiễn áp dụng tại VN
  53. Pháp luật về Logistics. Thực trạng và giải pháp
  54. Đánh giá mức độ phù hợp của Luật biển VN năm 2012 so với công ước của LHQ về Luật biển 1982
  55. Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) theo hiến chương và những tác động đối với Việt Nam
  56. Giải quyết tranh chấp thương mại trong Asean
  57. Chống bán phá giá trong WTO và thực tiễn tại Việt Nam

 

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*